Hạc đồng

Đồ đồng Thành Phát chuyên nhận đúc đồ thờ bằng đồng như hạc đồng vàng, hạc đồng khảm ngũ sắc, hạc đồng khảm tam khí với các kích thước, mẫu mã đa dạng khác nhau.

Hạc đồng thờ cúng

Như các bạn đã biết, hạc được xem là cha của tất cả các loài có cánh trên trái đất, chỉ sau phượng hoàng, là biểu tượng của sự may mắn, hạc được ưa chuộng nhất và tạo thành nguồn cảm hứng bất tận cho rất nhiều các nghệ sĩ sáng tác thơ, ca, văn học, tranh ảnh...Trong đó có sự sáng tạo của các nghệ nhân đồ đồng thờ cúng về loài chim này. Vậy tại sao hạc đồng thờ cúng được ưa chuộng và có ý nghĩa như thế nào trên bàn thờ gia tiên cũng như văn hóa thờ cúng người Việt? Hôm nay đồ đồng Thành Phát xin được chia sẻ bài viết về hạc đồng thờ cúng

- Trước hết về đức tính của hạc đã được rất tài liệu ghi nhận rất nhiều như: giống một người quân tử, không dâm, không dục, trong sạch, thuần khiết, tiếng hót thì thánh thót sánh với nhân tài, không tham lam, sa đọa...

- Theo truyền thuyết kể rằng, hạc sống rất dai, sự trường thọ của hạc không ai biết chính xác là bao nhiêu, vì vậ, trong các bức tranh chúc thọ, câu đối, đồ chạm khắc, hạc được sử dụng như một lời chúc trường thọ, mong muốn sống dẻo dai, lâu bền như tuổi thọ của hạc vậy.

- Ở Việt Nam, không phải ngẫu nhiên, hình ảnh của hạc được chế tác thành vật phẩm thờ cúng đặt trên bàn thờ gia tiên. Ngoài biểu tượng vốn có của hạc, Hạc đồng thờ cúng được xem là vật phẩm phong thủy được ưa chuộng và không thể thiếu trên ban thờ.

Ý nghĩa đôi hạc đồng

Trong tín ngưỡng của người Việt, hình ảnh của đôi hạc trong bộ thờ cúng bằng đồng là hạc ngậm hoa, đứng trên mai rùa, điều này thể hiện cho lòng chung thủy, sự tương trợ lẫn nhau vượt qua sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Hạc đồng thờ cúng còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những mong ước phát triển của con người được thể hiện qua hình dáng cao lớn, mỏ dài, nhọn, như mũi tên của sự vận động. Hạc ngậm hoa sen tượng trưng cho sự giác ngộ, vươn tới ánh sáng, thoát khỏi u tối.Ngoài ra, Hạc và Rùa tạo thành một cặp đôi hài hòa, gắn kết, có mối liên hệ gắn kết với nhau. Ngoài ra hình ảnh hạc đứng trên lưng rùa còn có ý nghĩa đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, cùng nhau vượt qua khó khăn của thời tiết. Trên đầu hạc thường đội đèn nến thể hiện sự tôn thờ ánh sáng chân lý, ánh sáng giác ngộ, xua đi bóng đen đêm tối.

Hạc đồng trên bàn thờ gia tiên có tác dụng ngăn chặn tà xấu vào nhà, hạc đồng thờ cúng là khí cụ cùng với đỉnh đồng, chân nến tạo thành bộ ngũ sự đồng, mà trong phong thủy bộ ngũ sự này tạo thành một sợ dây vững chắc, liên kết tâm linh. Hạc đồng thờ cúng góp phần tạo nên âm dương hài hòa, giúp gia chủ đạt được mong muốn cho gia đình luôn đoàn kết, sự trường thọ, giàu sang và phát triển thịnh vượng bền lâu.

Cách đặt đôi hạc trên bàn thờ

Vậy nên đặt hạc đồng thờ cúng ở vị trí nào là phù hợp để mang lại nhiêu ý nghĩa cho gia chủ cũng như sự hiểu biết của gia chủ về bày trí bộ tam sự, ngũ sự bằng đồng: đặt hạc ở hướng nam sẽ mang lại nhiều cơ hội tốt; với hướng tây sẽ mang lại nhiều may mắn cho con cái trong nhà, hướng Tây bắc nếu gia chủ là lộc trưởng trong nhà.

Hạc đồng để bàn thờ

Hạc đồng để bàn thờ có kích thước vừa phải, không quá cao làm hài hòa với không gian và các vật khác trên ban thờ. Với một số gia đình vẫn sử dụng ban thờ treo tường nên sử dụng hạc kích thước nhỏ làm giảm trọng lượng chịu tải của ban thờ. Với những gia đình có phòng thờ riêng, ban thờ lớn đặt dưới đất có thể dùng loại hạc lớn hơn, tuy nhiên cũng không quá lớn. Quý khách có thể tham khảo một số loại hạc tỉ lệ với kích thước ban thờ

- Hạc đồng cao 40-45 cm phù hợp với ban thờ dài 1,27 m tới 1,55 m, rộng 61 cm tới 81 cm

- Hạc đồng cao 50-55 cm phù hợp với ban thờ dài 1,87 m tới 1,97 m, rộng 81 cm tới 97 cm

- Hạc đồng cao 60-65-70 cm phù hợp với ban thờ dài 1,97 m tới 2,15 m, rộng 97 cm tới 1,07 m

Hạc đồng cúng tiến đền chùa Hạc đồng cúng tiến đền chùa
Hạc đồng thờ cúng Hạc đồng thờ cúng
Hạc đồng hun giả cổ cao 50 cm Hạc đồng hun giả cổ cao 50 cm
Hạc đồng hun giả cổ cao 55 cm Hạc đồng hun giả cổ cao 55 cm
Hạc đồng mạ vàng 24k cao 40 cm Hạc đồng mạ vàng 24k cao 40 cm
Hạc đồng hun giả cổ cao 60 cm Hạc đồng hun giả cổ cao 60 cm
Hạc đồng hun nâu giả cổ cao 50 cm Hạc đồng hun nâu giả cổ cao 50 cm
Hạc đồng thờ cúng mạ vàng 24k cao 45 cm Hạc đồng thờ cúng mạ vàng 24k cao 45 cm
Hạc đồng khảm ngũ sắc cao 40 cm Hạc đồng khảm ngũ sắc cao 40 cm

Đồ đồng Thành Phát chuyên nhận đúc đồ thờ bằng đồng như hạc đồng vàng, hạc đồng khảm ngũ sắc, hạc đồng khảm tam khí với các kích thước, mẫu mã đa dạng khác nhau.

Hạc đồng thờ cúng

Như các bạn đã biết, hạc được xem là cha của tất cả các loài có cánh trên trái đất, chỉ sau phượng hoàng, là biểu tượng của sự may mắn, hạc được ưa chuộng nhất và tạo thành nguồn cảm hứng bất tận cho rất nhiều các nghệ sĩ sáng tác thơ, ca, văn học, tranh ảnh...Trong đó có sự sáng tạo của các nghệ nhân đồ đồng thờ cúng về loài chim này. Vậy tại sao hạc đồng thờ cúng được ưa chuộng và có ý nghĩa như thế nào trên bàn thờ gia tiên cũng như văn hóa thờ cúng người Việt? Hôm nay đồ đồng Thành Phát xin được chia sẻ bài viết về hạc đồng thờ cúng

- Trước hết về đức tính của hạc đã được rất tài liệu ghi nhận rất nhiều như: giống một người quân tử, không dâm, không dục, trong sạch, thuần khiết, tiếng hót thì thánh thót sánh với nhân tài, không tham lam, sa đọa...

- Theo truyền thuyết kể rằng, hạc sống rất dai, sự trường thọ của hạc không ai biết chính xác là bao nhiêu, vì vậ, trong các bức tranh chúc thọ, câu đối, đồ chạm khắc, hạc được sử dụng như một lời chúc trường thọ, mong muốn sống dẻo dai, lâu bền như tuổi thọ của hạc vậy.

- Ở Việt Nam, không phải ngẫu nhiên, hình ảnh của hạc được chế tác thành vật phẩm thờ cúng đặt trên bàn thờ gia tiên. Ngoài biểu tượng vốn có của hạc, Hạc đồng thờ cúng được xem là vật phẩm phong thủy được ưa chuộng và không thể thiếu trên ban thờ.

Ý nghĩa đôi hạc đồng

Trong tín ngưỡng của người Việt, hình ảnh của đôi hạc trong bộ thờ cúng bằng đồng là hạc ngậm hoa, đứng trên mai rùa, điều này thể hiện cho lòng chung thủy, sự tương trợ lẫn nhau vượt qua sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Hạc đồng thờ cúng còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những mong ước phát triển của con người được thể hiện qua hình dáng cao lớn, mỏ dài, nhọn, như mũi tên của sự vận động. Hạc ngậm hoa sen tượng trưng cho sự giác ngộ, vươn tới ánh sáng, thoát khỏi u tối.Ngoài ra, Hạc và Rùa tạo thành một cặp đôi hài hòa, gắn kết, có mối liên hệ gắn kết với nhau. Ngoài ra hình ảnh hạc đứng trên lưng rùa còn có ý nghĩa đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, cùng nhau vượt qua khó khăn của thời tiết. Trên đầu hạc thường đội đèn nến thể hiện sự tôn thờ ánh sáng chân lý, ánh sáng giác ngộ, xua đi bóng đen đêm tối.

Hạc đồng trên bàn thờ gia tiên có tác dụng ngăn chặn tà xấu vào nhà, hạc đồng thờ cúng là khí cụ cùng với đỉnh đồng, chân nến tạo thành bộ ngũ sự đồng, mà trong phong thủy bộ ngũ sự này tạo thành một sợ dây vững chắc, liên kết tâm linh. Hạc đồng thờ cúng góp phần tạo nên âm dương hài hòa, giúp gia chủ đạt được mong muốn cho gia đình luôn đoàn kết, sự trường thọ, giàu sang và phát triển thịnh vượng bền lâu.

Cách đặt đôi hạc trên bàn thờ

Vậy nên đặt hạc đồng thờ cúng ở vị trí nào là phù hợp để mang lại nhiêu ý nghĩa cho gia chủ cũng như sự hiểu biết của gia chủ về bày trí bộ tam sự, ngũ sự bằng đồng: đặt hạc ở hướng nam sẽ mang lại nhiều cơ hội tốt; với hướng tây sẽ mang lại nhiều may mắn cho con cái trong nhà, hướng Tây bắc nếu gia chủ là lộc trưởng trong nhà.

Hạc đồng để bàn thờ

Hạc đồng để bàn thờ có kích thước vừa phải, không quá cao làm hài hòa với không gian và các vật khác trên ban thờ. Với một số gia đình vẫn sử dụng ban thờ treo tường nên sử dụng hạc kích thước nhỏ làm giảm trọng lượng chịu tải của ban thờ. Với những gia đình có phòng thờ riêng, ban thờ lớn đặt dưới đất có thể dùng loại hạc lớn hơn, tuy nhiên cũng không quá lớn. Quý khách có thể tham khảo một số loại hạc tỉ lệ với kích thước ban thờ

- Hạc đồng cao 40-45 cm phù hợp với ban thờ dài 1,27 m tới 1,55 m, rộng 61 cm tới 81 cm

- Hạc đồng cao 50-55 cm phù hợp với ban thờ dài 1,87 m tới 1,97 m, rộng 81 cm tới 97 cm

- Hạc đồng cao 60-65-70 cm phù hợp với ban thờ dài 1,97 m tới 2,15 m, rộng 97 cm tới 1,07 m